Hướng dẫn thi nói B1

Mình đã gặp không ít các bạn học viên dù mới chỉ học tiếng Đức trong thời gian ngắn khoảng 6-7 tháng nhưng đã thi đậu hết cả các kĩ năng nhưng đến khi mình hỏi các bạn vài câu đơn giản thì các bạn chị im lặng và lườm mình. Với không ít bạn thì kĩ năng nói là một cơn ác mộng không hồi kết. Vậy thì làm thế quái nào để có thể qua được kĩ năng này một cách dễ dàng thế nhở?

Phần thi nói – Mündliche Prüfung

Thời gian thi là 15 phút nếu Partner của chúng ta không sử dụng tuyệt kĩ ẩn thân chi thuật và 10 phút nếu chúng ta được solo với giám khảo.

Teil 1: Gemeinsam etwas planen (cùng thảo luận lên một kế hoạch): 28 điểm

Các chủ đề thường gặp

  • Eine Party organisieren: tổ chức một bữa tiệc: Abschiedsparty, Geburtstag, Grillparty, Familienfest,…
  • Einen Ausflug planen: lên kế hoạch cho một chuyến tham quan, dã ngoại
  • Ein Museum besuchen: lên kế hoạch đi tham quan một bảo tàng
  • Ein Konzert besuchen: lên kế hoạch đi xem một buổi hòa nhạc
  • Eine Reise planen: lên kế hoạch cho một chuyến du lịch
  • Einen Freund besuchen: lên kế hoạch đi thăm một đứa bạn bị bồ đá, cắm sừng,…

Einen Bekannten beim Umzug helfen (lên kế hoạch giúp một người quen dọn nhà)

Teil 2: Ein Thema präsentieren (chém gió về một chủ đề): 40 điểm BÀI MẪU

  • Ausbildung (Vấn đề học nghề)
  • Auswanderung (Vấn đề nhập cư)
  • Bio-Essen (Thực phẩm hữu cơ)
  • Computer für jeden Kursraum (Máy tính cho mỗi phòng học)
  • Computer spielen (Vấn đề chơi vi tính)
  • Einkaufen im Internet (Mua đồ trên mạng)
  • Englisch (Nên học tiếng Anh không?)
  • Extreme Sport (Chơi thể thao mạo hiểm)
  • Fertiggerichte (Thức ăn nhanh)
  • Gemeinsames Abendessen (Vấn đề về bữa ăn tối gia đình)
  • Gesundes Essen (Vấn đề về ăn uống khoa học)
  • Liebe im Internet (Tình yêu qua mạng)
  • Leben auf dem Land oder in der Stadt (Sống ở nông thôn hay thành phố?)
  • Haushalt (Việc nhà)
  • Haustier (Nên có vật nuôi trong nhà hay không)
  • Hotel Mama (Con cái nên sống với bố mẹ đến bao giờ?)
  • Internet Unglauben (Thông tin trên mạng có đáng tin cậy?)
  • Internet (Sự quan trọng của Internet)
  • Kinder und Fernsehen  (Trẻ em và vấn đề xem truyền hình)
  • Kinder und Handy  (Trẻ em và vấn đề sở hữu điện thoại di động)
  • Luft Verschmutzung (Ô nhiễm không khí)
  • Mittags schlafen (Có nên ngủ trưa?)
  • Neu oder gebrauchte Sachen (Nên dùng đồ cũ hay đồ mới?)
  • Rauchverbot (Vấn đề cấm hút thuốc)
  • Reisen (Nên đi du lịch?)
  • Soziale Netzwerke (Lợi ích và tác hại của mạng xã hội)
  • Sport treiben (Có nên luyện tập thể thao?
  • Öffentliche Verkehrsmittel (Các phương tiện công cộng)

Teil 3: Etwas kommentieren und Fragen dazu stellen (nhận xét và đặt câu hỏi bóp Partner hoặc giám khảo): 16 điểm

Trong phần này chúng ta nên tỉnh táo và đặt những câu hỏi vô thưởng vô phạt để không lộ ra được việc mình không hiểu Partner nói cái gì cả và quan trọng nhất là Partner có thể trả lời được, nếu không thì…

Aussprache (phát âm): 16 điểm

Cách tính điểm:

90 – 100: giáo viên có thể gáy thật to

80 – 89: giáo viên vẫn có thể gáy to

70 – 79: giáo viên về cơ bản là hài lòng

60 – 69: giáo viên thở phào

0 – 59: trừ lương

Một số mẫu câu có thể sử dụng trong các phần thi

B1 – Teil 1

Ein Gespräch anfangen

– Hallo, wie geht’s?/ Was geht ab?/ Wie läuft’s?/

– Lange nicht gesehen/Du siehst gut aus./Hast du abgenommen?/ Warst du beim Friseur?/… / Wo warst du die ganze Zeit?/…

– Hast du kurz Zeit?/ Störe ich dich gerade?/ Hast du eine Minute?/…

Das Thema erwähnen

– Weißt du schon,…/ Weißt du was,…/ Hast du schon gehört?/

Etwas vorschlagen

– Ich habe vor … zu…

– Was hälst du davon, wenn…

– Wie findest du die Idee…

– Wir können/ Wir könnten…

– Wie wäre es…

– Ich bin der Meinung,…

Jemandem zustimmen

– Da hast du völlig Recht./ Das ist eine gute Idee./ Wie kannst du nur auf sowas kommen?/ Klasse

– Das sehe ich auch so.

– Damit bin ich einverstanden.

– Ich habe nichts dagegen./ Ich kann nichts dagegen sagen.

– Ich bin absolut deiner Meinung.

Jemandem wiedersprechen

– Das sehe ich nicht so./ Da liegst du falsch./ Das ist keine gute Idee./ Ich bin mir aber nicht sicher./

– Da bin ich ganz anderer Meinung.

– Ich bin dagegen./ Damit bin ich nicht einverstanden.

– Deine Idee ist gut, aber…/ Ich verstehe schon was du meinst, aber…/

Sich einigen

– Ok, gut, machen wir so./ Gut, verbleiben wir erstmal so./

B1 – Teil 2

Das Thema vorstellen

– Meine Präsentation ist zu dem Thema: “…”

– Das Thema meiner Präsentation lautet: “…”

– In meiner Präsentation geht es um “…”

– Das Thema “…” worüber hitzig diskutiert wird, hat meine Interesse geweckt. Ich möchte einiges zu diesem Thema zum Ausdruck bringen.

– Meine Präsentation besteht aus folgenden Teilen:…

– Als erstes werde ich über die Situation in meinem Heimatland sprechen/berichten.

– Ich werde zuerst über … sprechen, dann werde ich etwas über … sagen, abschließend werde ich noch über … sprechen/berichten.

– Dann/ Danach spreche ich über…

– Erstens/zweitens/drittens…

– Was mich betrifft,…/ Ich persönliche…./ Ich habe folgendes erlebt…

– Bei uns ist…/ In meinem Heimatland, ist es so, dass…

– Als ich Kind war, habe ich immer…

– Jetzt komem ich zu dem nächsten Teil:…

Vor- und Nachteile nennen

– Ein Vorteil ist…/Ein Nachteil hingegen ist…

– Als Vorteil/ Nachteil sehe ich,…

– Auf der einen Seite…., auf der anderen Seite…

– Einerseits kann man sagen, dass…/ Andererseits soll man aber daran denken, dass…

– Ein Grund, um … gut zu finden ist, dass…

– Die Einen finden es gut, dass…/ Die Anderen finden es schlecht, dass…

– Ich finde…/ glaube darum, dass…

– Ich würde also sagen, dass…

– Ich bin der Meinung,…

Die Präsentation beenden

– Hiermit ist meine Präsentation zu Ende.

– Damit komme ich zum Schluss meiner Präsentation

– Vielen Dank für das Zuhören/ Ihre Aufmerksamkeit

– Haben Sie noch fragen?/

Rückmeldung

– Ich finde das Thema deiner Präsentation besonders interessant und hätte eine Frage…

– Deine Präsentation hat mir gut gefallen.

– Besonders interessant finde ich…

Để nhận thông tin về các khóa học luyện thi vui lòng click vào đây.

Bài viết liên quan

0777024240
error: Content is protected !!